Nghĩ về lễ hội hiện nay
Việc tổ chức, phục dựng lại một số lễ hội tiêu biểu, đặc sắc của các cộng đồng dân tộc trên địa bàn Đắk Lắk nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đang được xã hội đồng thuận và quan tâm....
Lễ cầu sức khỏe của đồng bào Êđê
Theo phong tục của người Êđê, khi chủ nhà bước qua 60 mùa rẫy (nghĩa là từ 60 tuổi trở lên) thì con cháu trong gia đình tổ chức lễ Băh Ênang (cầu an - cầu sức khỏe) cho ông bà, cha mẹ ...
Văn hóa phi vật thể - Linh hồn của di sản Tây Nguyên
Vùng Trường Sơn - Tây Nguyên là nơi cư trú lâu đời của nhiều dân tộc bản địa như Cơ Tu, Hrê, Chăm - Hroi, Êđê, J’rai, Ba Na, Xơ Đăng, Giẻ - Triêng, M’nông, Mạ, Kơ Ho...
Phồn thực trong nghệ thuật tạo hình Cơ Tu
Phồn thực là một hình thức tín ngưỡng khá phổ biến của nhiều tộc người nguyên thuỷ. Trong văn hoá của các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, phồn thực trở thành biểu tượng văn hoá thể hiện ước vọng sự sinh sôi, nảy nở cho đời sống con người và vạ
Đắk Lắk tham gia Hội chợ du lịch quốc tế ITB Asia 2015
ITB Asia 2015 là Hội chợ du lịch quốc tế chuyên nghiệp lớn nhất khu vực Châu Á dành cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, các công ty lữ hành hàng đầu Châu Á và thế giới, được tổ chức thường niên từ năm 2008 đến nay với mục tiêu xúc tiến thị trường khách du lịch nước ngoài.
Trăn trở cùng di tích (KỲ II)
Kỳ II: Hoang phế CADA
Do công tác quản lý, bảo vệ không được phân cấp, phân nhiệm rõ ràng nên không ít di tích lịch sử, danh thắng đang đổ nát, hoang tàn như hiện nay.
Trăn trở cùng di tích (KỲ 1)
Không ít những di tích lịch sử, văn hóa và danh thắng ở Đắk Lắk đang trở thành phế tích. Đã nhiều lần tôi đến đó để tận mắt thấy được những di tích huy hoàng một thời giờ trở nên nhếch nhác và hoang tàn, nhẹ hơn thì cũng bị biến dạng ít nhiều. Trong mỗi phế tích kia, tôi đã nhận ra ở đó như có một cuộc “so găng” đầy kịch tính, căng thẳng giữa sự vô tình của thời gian với lương tâm, trách nhiệm của con người.